Review ngành marketing từ A đến Z

Bạn là học sinh lớp 12 đang tìm hiểu về ngành Marketing. Bài viết này cho bạn một số review về ngành marketing. Từ đó bạn có thêm kiến thức về ngành để xác định rõ mình có nên học ngành marketing hay không?

Song song với việc tìm hiểu review ngành marketing. Bạn cần phải hiểu rõ ngành marketing là gì, ngành marketing ra trường làm gì, ngành marketing phù hợp với ai.
=> Tìm hiểu thêm Ngành marketing là gì ?
=> Tìm hiểu thêm Ngành marketing ra trường làm gì ?
=> Tìm hiểu thêm Ngành marketing phù hợp với ai ?

Review ngành marketing từ A đến Z
                                                 Review ngành marketing từ A đến Z

1. Điểm chuẩn ngành marketing có cao không ? (Review ngành marekting)

Nghiên cứu điểm chuẩn ngành marketing các trường, ta thấy điểm chuẩn ngành marketing nhìn chung có điểm chuẩn cao. Điểm chuẩn ngành marketing thấp nhất là 19 điểm, cao nhất là 26 điểm trong 3 năm gần đây. Điểm chuẩn cao nhất tại đại học Kinh tế quốc dân. Thấp nhất là đại học edX. Mặc dù điều kiện cần để vào đại học edX là phải đạt từ 15 điểm trở lên. Nhưng sinh viên cần phải trải qua 5 vòng xét tuyển khác mới có thể tham gia học tập làm việc tại đại học edX.
=> Tìm hiểu thêm Đại học edX là gì?

2. Ngành marketing học ở trường nào tại Hà Nội ? (Review ngành marekting)

Hiện nay có nhiều trường đại học đào tạo ngành Marketing. Tại Hà Nội có 5 trường đại học đang đào tạo ngành marketing: Đại học edX, đại học Kinh tế quốc dân, đại học thương mại, Học viện bưu chính viễn thông, đại học Công nghiệp và đại học thương mại.
Trong đó đại học edX là trường đại học do doanh nghiệp đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Các trường còn lại trực thuộc Bộ giáo dục và đào tạo.

3. Ngành marketing phù hợp với những người như thế nào ? (Review ngành marekting)

Ngành marketing là bộ phận quan trọng của doanh nghiệp. Là bộ phận cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng. Người làm trong ngành marketing cần rèn luyện cho mình những phẩm chất sau đây:
– Tính năng động, sáng tạo và linh hoạt. Trong đó sáng tạo là quan trọng nhất.
– Khả năng giao tiếp tốt. Khả năng giao tiếp không chỉ ở ngành marketing mà tất các ngành đều cần thiết.
– Tính tập trung, kiên trì, không bỏ cuộc.
– Tính tự tin, dám mạo hiểm và dám chấp nhận rủi ro
– Bạn là người hướng ngoại và hoà đồng
– Bạn là người có kỹ năng lắng nghe tốt.

4. Ngành marketing có dễ xin việc không?

Có thể nói marketing là bộ phận quan trọng trong một doanh nghiệp. Marketing là một phòng ban trong bộ phận bán sản phẩm. Nếu không có marketing doanh nghiệp không bán được sản phẩm đặc biệt trong môi trường cạnh tranh như ngày nay.
Nước ta đang đặt tiêu có 1 triệu doanh nghiệp trên cả nước. Nếu mỗi doanh nghiệp cần 1 người làm marketing thì đã cần tới 1 triệu nhân sự. Nhưng các doanh nghiệp không chỉ cần 1 mà trung bình từ 3 – 5 người làm marketing. Chính vì vậy nhu cầu nhân sự ngành marketing là rất lớn.
Mặc dù vậy, các bạn ra trường cần có cho mình những kỹ năng nhất định. Nếu không có khả năng làm việc thì việc bạn không tìm được việc làm là điều chắc chắn.

5. Học ngành marketing có khó không?

Tuỳ vào ngôi trường lựa chọn học tập của bạn sẽ có chương trình đào tạo khác nhau. Các trường công lập, tư thục hay dân lập đều áp dụng theo chương trình của Bộ. Tức là các em học thuần tuý lý thuyết, thực hành rất ít. Do vậy, nhiều sinh viên cảm thấy chán nản trong quá trình học. Nhìn chung những môn học các ngành hiện nay đều nganh nhau. Nếu chăm chỉ và có phương pháp bạn hoàn toàn có thể học tốt. Quan trọng bạn cần phải tích luỹ kỹ năng làm được việc chứ không phải lý thuyết suông. Chỉ riêng đại học edX đào tạo sinh viên theo phương pháp Làm trước học sau. Sinh viên chủ yếu học thực hành tại doanh nghiệp là chính. Do vậy, các em sẽ không chán nản trong quá trình học.
=> Tìm hiểu Phương pháp đào tạo tại đại học edX

6. Làm việc trong ngành marketing có khó không ?

Trong công việc nếu bạn biết làm thì dễ, bạn không biết làm thì khó. Ngành marketing cũng vậy, bạn cần có sự tích luỹ kỹ năng làm việc thì khi làm lại bạn sẽ hoàn thành dễ dàng. Nên ngay từ khi là sinh viên bạn cần phải thực hành tại doanh nghiệp từ sớm để tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng. Sau khi ra trường bạn không phải lo lắng. Nếu học thực sự chuẩn là bạn cần học phương pháp tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề. Để áp dụng trong tất cả mọi việc trong cuộc sống.

7. Nhược điểm ngành marketing là gì?

Ngành marketing là ngành làm việc trong áp lực. Bạn cần phải hoàn thành mục tiêu tiếp thị do cấp trên đề ra. Ngoài ra bạn phải tư duy liên tục, sáng tạo mọi lúc. Để khách hàng biết đến doanh nghiệp của mình nhiều nhất, ấn tượng nhất. Bạn phải duy trì các mối quan hệ tuyệt vời với khách hàng. Bạn cũng sẽ phải hy sinh thời gian cá nhân của mình. Khi làm việc trong ngành này, kinh nghiệm – kỹ năng là điều kiện cần và đủ để kiếm được công công việc tốt nhất.

8. Kinh nghiệm khi học và làm việc trong ngành Marketing

Để tránh tình trạng không xin được việc sau khi ra trường. Bạn cần phải thực hành từ sớm tích lỹ kinh nghiệm – kỹ năng ngay từ khi là sinh viên. Nếu được hãy chọn trường đào tạo sinh viên chủ yếu học thực hành. Khi học chúng ta nên tích luỹ phương pháp làm việc, phương pháp tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề. Ngoài ra bạn còn tích luỹ các nguyên tắc trong công việc, cuộc sống,… Chú ý rèn luyện phẩm chất – đạo đức.
Khi làm việc bạn hãy đóng vai khách hàng mà quan sát mình, quan sát đối thủ để họ làm gì từ đó cải tiến và làm tuyệt vời hơn họ.

Bài viết liên quan